Cao độ trong xây dựng là nghiên cứu và đo đạc lấy số liệu của độ cao, độ dốc và hướng dốc của khu vực. Hãy cùng Nền Móng Đăng Quang tìm hiểu ngay cách gửi mốc cao độ chính xác và nhanh chóng nhất hiện nay.
I. Cao độ là gì?
Cao độ trong xây dựng còn được gọi là cốt (cos) công trình. Bạn có thể sử dụng 2 tên gọi này trong quá trình thi công thiết kế.
Cao độ trong xây dựng là tiến hành nghiên cứu và đo đạc lấy số liệu chi tiết của độ cao, độ dốc và hướng dốc của khu vực đang chuẩn bị xây dựng.
Chi tiết hơn về cách gửi mốc cao độ trong xây dựng là: Cao độ trong xây dựng là khoảng cách được tính từ mặt phẳng chuẩn đến tại một vị trí khác (ví dụ sàn tầng 1 đến vị trí cao hoặc thấp hơn). Đơn vị tính cao độ là mét, độ chính xác được xác định là lấy 3 chữ số sau dấu phẩy.
Trong xây dựng cao độ được ký hiệu bằng hình học tam giác đều, nửa hình đen nửa hình trắng và có số chú thích bên trên.
Mặt chuẩn cao độ được quy chuẩn chính xác là ±0.000. Các vị trí cao hơn mặt chuẩn sẽ được gọi là cao độ dương và vị trí có mặt chuẩn thấp hơn thì được gọi là cao độ âm.
II. Ý nghĩa của cao độ
Cách gửi mốc cao độ trong xây dựng vô cùng quan trọng. Bởi đây là chỉ số có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ thiết kế công trình sau này cũng như lấy dữ liệu cao độ chính xác sẽ giúp cho quá trình quy hoạch được diễn ra thuận lợi, kết quả chính xác và có tiến độ nhanh chóng.
Phải có đầy đủ các chỉ số cao độ chúng ta mới có thể thực hiện thiết kế công trình lớn và quy hoạch được các công trình phụ như công thoát nước, hệ thống giao thông, hệ thống đường ống. Thì từ đó mới có thể quy hoạch phù hợp với định hình.
Trong quá trình khảo sát địa hình, cách gửi mốc cao độ giúp độ cao của các vị trí cần đo từ đó giúp bạn vẽ các bản đồ không gian 3 chiều, đường đồng mức. Bởi thế mà chỉ số cao độ trong xây dựng là vô cùng quan trọng và bắt buộc phải có.
III. Cách gửi mốc cao độ
Tùy vào từng trường hợp chúng ta sẽ có cách gửi mốc cao độ hay còn được gọi là cách lấy cos sàn trong xây dựng với nhiều thiết bị sử dụng đo đạc khác nhau. Với mục đích sử dụng người ta chia lấy cao độ cho 2 trường hợp là lấy cao độ trong khảo sát và lấy cao độ trong xây dựng.
1. Lấy cao độ trong khảo sát
Trong khảo sát có 2 cách lấy cao độ để vẽ bản đồ:
Cách 1: Sử dụng máy RTK
Sử dụng máy RTK lấy cao độ trong khảo sát sẽ giúp bạn lấy được kết quả đo một cách nhanh nhất, vì máy sẽ trực tiếp đo đạc và cho kết quả về kinh độ, cao độ, vĩ độ của điểm đo và hỗ trợ đánh dấu điểm đo đạc bằng hệ tọa độ lên bản đồ.
Tuy nhiên bên cạnh việc nhanh thì phương pháp đo tọa độ này dễ sai số lớn, lên đến vài cm và tính ổn định không cao. Bởi tín hiệu thu của máy là tín hiệu GNSS mà tín hiệu này mạnh hay yếu còn phải phụ thuộc vào thời tiết cũng như địa hình như thế nào.
Cách 2: Máy đo toàn đạc
Khi định vị công trình bằng máy toàn đạc, người ta sẽ sử dụng máy toàn đạc điện tử để lấy mốc cao độ bằng cách dẫn cao độ từ mốc tọa độ về điểm cần đo, ngay khi đó thì máy sẽ xác định tọa độ, cao độ và tiến hành đánh dấu lên bản đồ được chọn.
Phương pháp lấy mốc cao độ này trong khảo sát cho kết quả có độ chính xác cao lên tới hàng mm, tuy nhiên sử dụng thiết bị này tốn khá nhiều công sức và thời gian thực hiện lâu.
2. Lấy cao độ trong xây dựng
Chỉ số cao độ trong xây dựng đòi hỏi chính xác gần như là tuyệt đối, với địa hình đo đẹp và đã có sẵn mặt chuẩn, bởi thế lấy mốc cao độ trong xây dựng được sử dụng công cụ máy thủy tinh.
Trong 3 phương pháp lấy cao độ trong khảo sát và xây dựng thì máy thủy tinh có giá rẻ và cấu tạo đơn giản hơn. Mà lại đo cao độ đưa về kết quả chính xác tuyệt đối giúp cho quy trình xây dựng công trình được diễn ra nhanh chóng và thuận lợi hơn.
IV. Hướng dẫn cách tính cao độ chính xác
Như đã nhắc ở phía trên, cách gửi mốc cao độ trong xây dựng là sử dụng máy thủy tinh. Thực chất thì cách tính cao độ chính xác bằng máy thủy tinh đó chính là đô chỉ số chênh lệch độ cao giữa các điểm.
Việc đo chênh cao rất đơn giản bạn chỉ cần đặt máy tại một vị trí bất kỳ, sau đó ngắm chính xác vào mia được để ở điểm có độ cao, sau đó đọc chỉ số mia tại điểm đó ta được một trị số A và đi mia tới những điểm cần tính cao độ khác ta thu được các chỉ số B, C, D,...
Công thức tính cao độ được sử dụng:
Cao độ của điểm gốc ban đầu + trị số A - các trị số của các điểm cụ thể mà ta nhận được cao độ tương ứng.
Để đảm bảo kết quả chính xác cần chú ý đến khoảng cách giữa điểm mốc đặt mia tới vị trí đặt máy thủy chuẩn là nhỏ hơn 70m.
V. Cách đo cao độ bằng máy thủy tinh
Đối với các công trình thiết kế như nhà cao tầng thì cách gửi mốc cao độ bằng máy thủy tinh được các kỹ sư lấy cao độ từ mặt sàn. Hay còn được sử dụng các lấy cao độ cố định tại một phương vị chính xác để gửi cho các cột còn lại, khi ấy máy thủy chuẩn cần được để sao cho chiều cao của máy phải bằng đúng với độ cao cần gửi cho các cột. Ngay sau đó ngắm thủy chuẩn và dùng bút vạch trực tiếp lên các cột ngắm là ta có được tổng thể những điểm có cao độ bằng nhau, cách gửi mốc cao độ được thực hiện nhanh chóng và tiện lợi.
Quy trình đo cao độ bằng máy thủy tinh được thực hiện:
Bước 1: Chọn chính xác vị trí đặt máy thủy chuẩn
Quan sát và đặt máy thủy bình vào vị trí bất kỳ nào trên mặt sàn hay là nơi cần được đo đạc, vị trí đặt máy tốt nhất đó chính là vị trí cao hơn của mốc gốc.
Bước 2: Cân máy thủy bình
Đặt máy thủy bình trên nền chắc chắn và không bị sụt lún, đặt sao cho mặt chân của máy ở vị trí thăng bằng nhất để đảm bảo máy được cân bằng nhất.
Đầu tiên bạn sẽ đặt bọt thủy tròn trên máy sao cho nó nằm thẳng đi qua 2 ốc trên máy. Vặn 2 ốc ở trên đế máy cùng chiều nhau sau đó mang bọt nước tròn vào vị trí cân đối. Dùng ốc thứ 3 điều chỉnh sao cho bọt nước vào vị trí cân đối.
Bước 3: Khởi đầu đo đạc
Trước khi tiến hành đo đạc, bạn cần ngắm vào mia. Điều chỉnh sao cho bức ảnh mia trong ống ngắm của máy thủy ngắm chuẩn rõ ràng nhất. Khi đọc số trên mia có 2 số đọc là hàng m và hàng dm. Còn 2 số đọc được ghi trên chữ E là hàng cm và hàng mm, khoảng chừng đen trắng đỏ được kí hiệu trên mia tương xứng với 10mm.
Bước 4: Tính mốc cao độ
Giả sử bạn muốn dẫn truyền độ cao từ điểm A tới điểm HB chưa biết độ cao. Bạn sẽ tiến hành bắt ảnh mia được dựng tại điểm A đọc số đọc tại điểm A. Sau đó quay máy sang điểm B, đọc số đọc chỉ giữa ở trên mia tại điểm B là:
Chênh giữa tại điểm A tới điểm B là: h = a – b Độ cao của điểm B = H + (a –b)
Ý nghĩa của số đọc: Số đọc chỉ giữa = (số đọc chỉ trên + số đọc chỉ dưới ) / 2
VI. Dịch vụ đo cao độ uy tín tại nền móng Đăng Quang
Hiện nay có rất nhiều các đơn vị cung cấp dịch vụ lấy mốc cao độ uy tín và chuyên nghiệp. Nền móng Đăng Quang chúng tôi với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đo mốc cao độ, đo đạc và khảo sát địa hình chất lượng cao, kết quả chính xác với thực tế khi thục hiện thi công công trình.
Quy trình làm việc chuyên nghiệp: Với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực đo đạc địa hình, Nền Móng Đăng Quang luôn đảm bảo dự án được thực hiện theo một quy trình chuyên nghiệp, rõ ràng và báo cáo kết quả đúng thời hạn.
Đội ngũ nhân viên nhiều năm kinh nghiệm: Đội ngũ nhân viên có kỹ năng chuyên môn cao, kinh nghiệm thực hiện nhiều dự án đo dạc là lấy mốc cao độ lớn.
Máy móc thiết bị hiện đại: Để giúp cho quy trình đo đạc và lấy mốc cao độ được thực hiện nhanh chóng và chính xác nhất đòi hỏi chúng tôi luôn trang bị và cập nhật đầy đủ các thiết bị, máy móc hiện đại luôn được kiểm định thường xuyên.
Chi phí rẻ phù hợp với ngân sách và yêu cầu.
Hy vọng qua bài tìm hiểu về cách gửi mốc cao độ của chúng tôi sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về lĩnh vực này và lựa chọn được một đơn vị cung cấp dịch vụ đo cao độ uy tín, chuyên nghiệp. Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo thêm về dịch vụ đo đạc địa chính và nếu bạn đang cần tìm đơn vị thực hiện đo cao độ, đo đạc và khảo sát địa hình hãy liên hệ Nền Móng Đăng Quang chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.